BS-TRẮC NGHIỆM NHÂN CÁCH CỦA EYSENCK

BS - TRẮC NGHIỆM NHÂN CÁCH CỦA EYSENCK

Họ và tên:
Tuổi:
Giới tính:
Nghề nghiệp:
Địa chỉ:
Chẩn đoán:
Ngày làm:
HƯỚNG DẪN

A. ĐỐI TƯỢNG

  • Bệnh nhân than phiền bị hay quên hoặc gia đình cho tằng bệnh nhân bị quên
  • Bệnh nhân sau tai biến mạch máu não 1-3 tháng hoặc di chứng tai biến mạch máu não
  • Bệnh nhân trên 60 tuổi có bệnh cao huyết áp, béo phì, đái tháo đường, suy thận
  • Bác sĩ khám bệnh và ghi nhận bệnh nhân bị hay quên (uống thuốc bị quên nhiều lần,…)

B. NGƯỜI THỰC HIỆN

  • Điều dưỡng, kỹ thuật viên qua huấn luyện

C. QUY TRÌNH THỰC HIỆN

  • Có thể tiến hành khảo sát trực tiếp bệnh nhân (Test nhận thức thu gọn – trắc nghiệm AZ) hoặc hỏi người nhà chăm sóc (SSTT-16) khi người bệnh không làm test được.

  • Bệnh nhân khả năng bị sa sút trí tuệ khi:

           + Trắc nghiệm AZ: khi tổng điểm <=3
            + Hoặc SSTT-16>=3,31

  • Nếu bệnh nhân chưa đủ tiêu chuẩn sa sút trí tuệ:

+ Gởi BS tổng quát tầm soát yếu tố nguy cơ mạch máu và điều trị các rối loạn
+ Hẹn bệnh nhân đánh giá lại sau 3 tháng

  • Hẹn bệnh nhân có khả năng sa sút trí tuệ đến BS thần kinh để cho chỉ định cận lâm sàng và tiến hành điều trị (dùng thuốc và tập hoạt động trị liệu nhóm).

  • Hãy nhớ lại người thân của Ông/Bà từ cách đây 5 năm và so sánh họ lúc đó với họ vào thời điểm hiện tại. Các đây 5 năm là năm……….. (<= gõ số)

  • Dưới đây là một số tình huống mà bệnh nhân phải vận dụng trí nhớ hoặc trí tuệ và chúng tôi mong muốn Ông/Bà hãy đánh giá xem trí nhớ và trí tuệ của bệnh nhân có cải thiện, giữ nguyên, hoặc trở nên sa sút trong 5 năm qua không.

Xin Ông/Bà lưu ý tính quan trọng của việc so sánh tình trạng của bệnh nhân vào thời điểm hiện tại và tình trạng của bệnh nhân vào thời điểm 5 năm trước.

Vậy, nếu từ 5 năm nay, bệnh nhân vẫn luôn hay quên mất mình để đồ đạc ở đâu, và hiện nay vẫn vậy, tình trạng của bệnh nhân sẽ được đánh giá là “không thay đổi nhiều”.

  • Xin chọn bằng cách khoanh tròn vào câu trả lời phù hợp cho bảng câu hỏi bên dưới.

ĐIỂM SSTT-16 =  Tổng điểm của Bệnh nhân/16

  • Nếu Điểm SSTT-16>=3,31, thì khả năng bệnh nhân bị sa sút trí tuệ. Khi đó, cần phải đánh giá chuyên biệt hơn bởi nhóm Bác sĩ Thần kinh thuộc đơn vị Sa sút trí tuệ.

A. ĐỐI TƯỢNG
  • Bệnh nhân than phiền bị hay quên hoặc gia đình cho tằng bệnh nhân bị quên
  • Bệnh nhân sau tai biến mạch máu não 1-3 tháng hoặc di chứng tai biến mạch máu não
  • Bệnh nhân trên 60 tuổi có bệnh cao huyết áp, béo phì, đái tháo đường, suy thận
  • Bác sĩ khám bệnh và ghi nhận bệnh nhân bị hay quên (uống thuốc bị quên nhiều lần,…)
B. NGƯỜI THỰC HIỆN:
  • Điều dưỡng, kỹ thuật viên qua huấn luyện
C. QUY TRÌNH THỰC HIỆN:
  • Có thể tiến hành khảo sát trực tiếp bệnh nhân (Test nhận thức thu gọn – trắc nghiệm AZ) hoặc hỏi người nhà chăm sóc (SSTT-16) khi người bệnh không làm test được.
  • Bệnh nhân khả năng bị sa sút trí tuệ khi:
            + Trắc nghiệm AZ: khi tổng điểm <=3
            + Hoặc SSTT-16>=3,31
  • Nếu bệnh nhân chưa đủ tiêu chuẩn sa sút trí tuệ:
+ Gởi BS tổng quát tầm soát yếu tố nguy cơ mạch máu và điều trị các rối loạn
+ Hẹn bệnh nhân đánh giá lại sau 3 tháng
  • Hẹn bệnh nhân có khả năng sa sút trí tuệ đến BS thần kinh để cho chỉ định cận lâm sàng và tiến hành điều trị (dùng thuốc và tập hoạt động trị liệu nhóm).
  • Hãy nhớ lại người thân của Ông/Bà từ cách đây 5 năm và so sánh họ lúc đó với họ vào thời điểm hiện tại. Các đây 5 năm là năm……….. (<= gõ số)
  • Dưới đây là một số tình huống mà bệnh nhân phải vận dụng trí nhớ hoặc trí tuệ và chúng tôi mong muốn Ông/Bà hãy đánh giá xem trí nhớ và trí tuệ của bệnh nhân có cải thiện, giữ nguyên, hoặc trở nên sa sút trong 5 năm qua không. 
Xin Ông/Bà lưu ý tính quan trọng của việc so sánh tình trạng của bệnh nhân vào thời điểm hiện tại và tình trạng của bệnh nhân vào thời điểm 5 năm trước. 
Vậy, nếu từ 5 năm nay, bệnh nhân vẫn luôn hay quên mất mình để đồ đạc ở đâu, và hiện nay vẫn vậy, tình trạng của bệnh nhân sẽ được đánh giá là “không thay đổi nhiều”.
  • Xin chọn bằng cách khoanh tròn vào câu trả lời phù hợp cho bảng câu hỏi bên dưới.
ĐIỂM SSTT-16 =  Tổng điểm của Bệnh nhân/16
  • Nếu Điểm SSTT-16>=3,31, thì khả năng bệnh nhân bị sa sút trí tuệ. Khi đó, cần phải đánh giá chuyên biệt hơn bởi nhóm Bác sĩ Thần kinh thuộc đơn vị Sa sút trí tuệ.
BẢNG CÂU HỎI
1. Bạn có thường xuyên bị lôi cuốn bởi những cảm tưởng, những ấn tượng mới mẻ hoặc đi tìm nguồn cảm xúc mạnh mẽ để giải buồn và làm cho mình phấn chấn không?
2. Bạn có thường xuyên cần người ý hợp, tâm đồng để động viên an ủi không?
3. Bạn là người vô tư, không bận tâm đến điều gì phải không?
4. Bạn cảm thấy rất khó khăn khi phải từ bỏ những ý định của mình hoặc phải từ chối người khác, cả khi hoàn cảnh buộc phải làm như thế không?
5. Bạn có muốn trước khi làm bất kỳ việc gì cũng phải suy nghĩ, cân nhắc, không vội vàng không?
6. Khi đã hứa làm một việc gì, bất kể lời hứa đó có thuận lợi cho mình hay không, bạn vẫn luôn giữ lời hứa phải không?
7. Tâm trạng của bạn thường thay đổi, lúc vui, lúc buồn phải không?
8. Bạn có hay nói và hành động một cách bột phát, vội vàng không kịp suy nghĩ không?
9. Có khi nào bạn thấy mình là người bất hạnh một cách vô nguyên cớ không?
10. Bạn có cho mình là người không hề lúng túng, không phải mất công tìm kiếm vẫn luôn có sẵn lời giải đáp khi phải đánh giá, nhận xét một vấn đề gì đó và sẵn sàng làm tất cả để tranh luận tới cùng không?
11. Bạn có thấy rụt rè, e thẹn khi muốn bắt chuyện với một người khác giới dễ mến nhưng chưa quen biết không?
12. Đôi lúc bạn cũng nổi nóng không kiềm chế được phải không?
13. Bạn có hay hành động một cách nông nổi, bồng bột không?
14. Bạn có hay ân hận về những lời bạn đã nói, về những việc bạn đã làm mà lẽ ra bạn không nên nói, nên làm như vậy không?
15. Bạn thích đọc sách hơn là trò truyện với người khác phải không?
16. Bạn có dễ phật ý không?
17. Bạn có thích luôn luôn có mặt trong nhóm, trong hội của mình không?
18. Có những ý nghĩ bạn giữ kín, không muốn cho người khác biết phải không?
19. Có đúng bạn là người đôi khi rất nhiệt tình với công việc, nhưng cũng có lúc hoàn toàn chán chường, uể oải không?
20. Bạn có cho rằng chỉ cần ít bạn, song là những người bạn thân là được không?
21. Bạn có hay mơ ước không?
22. Lúc người ta quát tháo với bạn, thì bạn cũng quát tháo lại phải không?
23. Bạn thường bị day dứt, mỗi khi mắc sai lầm phải không?
24. Tất cả thói quen của bạn đều tốt và hợp với mong muốn của bạn phải không?
25. Bạn có khả năng làm chủ được tình cảm của mình và hoàn toàn vui vẻ trong các buổi họp phải không?
26. Bạn có cho mình là người nhạy cảm và dễ bị kích thích phải không?
27. Người ta cho bạn là người vui vẻ, hoạt bát phải không?
28. Sau khi làm xong một việc quan trọng, bạn có cảm thấy rằng mình còn có thể làm việc đó tốt hơn nữa không?
29. Ở chỗ đông người bạn thường im lặng phải không?
30. Đôi khi bạn cũng thêu dệt câu chuyện phải không?
31. Bạn có hay bị mất ngủ vì những ý nghĩ lộn xộn trong đầu phải không?
32. Khi muốn biết một điều gì, bạn tự tìm lấy trong sách vở, chứ không đi hỏi người khác phải không?
33. Có bao giờ bạn hồi hộp không?
34. Bạn có thích những công việc đòi hỏi phải chú ý thường xuyên không?
35. Có bao giờ bạn run sợ không?
36. Nếu như không có người kiểm tra khi đi tàu, đi xe bạn có mua vé không?
37. Bạn có thấy khó chịu khi sống trong một tập thể mà mọi người hay giễu cợt nhau không?
38. Bạn có hay bực tức không?
39. Bạn có thích những công việc phải hoàn thành gấp gáp không?
40. Trước những sự việc có hoặc không thể xảy ra, bạn có hay hồi hộp không?
41. Bạn đi đứng ung dung, thong thả phải không?
42. Có bao giờ bạn đến nơi hẹn, hoặc đi làm, đi học muộn giờ không?
43. Bạn hay có những cơn ác mộng phải không?
44. Có đúng là bạn thích trò truyện đến mức là không bao giờ bỏ lỡ cơ hội nói chuyện, kể cả với những người không quen biết phải không?
45. Có nỗi đau nào làm cho bạn làm phải lo lắng không?
46. Bạn có cảm thấy mình thật bất hạnh nếu như trong thời gian dài không được tiếp xúc rộng rãi với mọi người không?
47. Bạn có cho mình là người dễ xúc động, dễ phản ứng không?
48. Trong số những người quen, có người mà bạn không ưa thích họ một cách công khai phải không?
49. Bạn có cho mình là người hoàn toàn tự tin không?
50. Bạn có hay phật ý khi người khác chỉ ra những lỗi lầm trong công tác, những thiết sót trong cuộc sống riêng tư của bạn không?
51. Bạn có cho rằng khó có thể thực sự hài lòng trong một buổi liên hoan gặp mặt không?
52. Sự cảm nhận rằng mình thấp kém hơn người khác có làm cho bạn khó chịu không?
53. Bạn có dễ dàng làm cho nhóm bạn bè của mình đang buồn chán, tẻ nhạt thành sôi nổi, vui vẻ không?
54. Có khi nào mà bạn nói về những điều mà bạn không am hiểu không?
55. Bạn có lo lắng về sức khoẻ của bản thân không?
56. Bạn có thích trêu đùa người khác không?
57. Bạn có bị mất ngủ không?
This entry was posted in . Bookmark the permalink.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *