BS – BẢNG NGHIỆM KÊ NHÂN CÁCH HƯỚNG NGOẠI (EPI)

Welcome to your BS - BẢNG NGHIỆM KÊ NHÂN CÁCH HƯỚNG NGOẠI (EPI) - delete

HƯỚNG DẪN

A. ĐỐI TƯỢNG

  • Bệnh nhân than phiền bị hay quên hoặc gia đình cho tằng bệnh nhân bị quên
  • Bệnh nhân sau tai biến mạch máu não 1-3 tháng hoặc di chứng tai biến mạch máu não
  • Bệnh nhân trên 60 tuổi có bệnh cao huyết áp, béo phì, đái tháo đường, suy thận
  • Bác sĩ khám bệnh và ghi nhận bệnh nhân bị hay quên (uống thuốc bị quên nhiều lần,…)

B. NGƯỜI THỰC HIỆN

  • Điều dưỡng, kỹ thuật viên qua huấn luyện

C. QUY TRÌNH THỰC HIỆN

  • Có thể tiến hành khảo sát trực tiếp bệnh nhân (Test nhận thức thu gọn – trắc nghiệm AZ) hoặc hỏi người nhà chăm sóc (SSTT-16) khi người bệnh không làm test được.

  • Bệnh nhân khả năng bị sa sút trí tuệ khi:

           + Trắc nghiệm AZ: khi tổng điểm <=3
            + Hoặc SSTT-16>=3,31

  • Nếu bệnh nhân chưa đủ tiêu chuẩn sa sút trí tuệ:

+ Gởi BS tổng quát tầm soát yếu tố nguy cơ mạch máu và điều trị các rối loạn
+ Hẹn bệnh nhân đánh giá lại sau 3 tháng

  • Hẹn bệnh nhân có khả năng sa sút trí tuệ đến BS thần kinh để cho chỉ định cận lâm sàng và tiến hành điều trị (dùng thuốc và tập hoạt động trị liệu nhóm).

  • Hãy nhớ lại người thân của Ông/Bà từ cách đây 5 năm và so sánh họ lúc đó với họ vào thời điểm hiện tại. Các đây 5 năm là năm……….. (<= gõ số)

  • Dưới đây là một số tình huống mà bệnh nhân phải vận dụng trí nhớ hoặc trí tuệ và chúng tôi mong muốn Ông/Bà hãy đánh giá xem trí nhớ và trí tuệ của bệnh nhân có cải thiện, giữ nguyên, hoặc trở nên sa sút trong 5 năm qua không.

Xin Ông/Bà lưu ý tính quan trọng của việc so sánh tình trạng của bệnh nhân vào thời điểm hiện tại và tình trạng của bệnh nhân vào thời điểm 5 năm trước.

Vậy, nếu từ 5 năm nay, bệnh nhân vẫn luôn hay quên mất mình để đồ đạc ở đâu, và hiện nay vẫn vậy, tình trạng của bệnh nhân sẽ được đánh giá là “không thay đổi nhiều”.

  • Xin chọn bằng cách khoanh tròn vào câu trả lời phù hợp cho bảng câu hỏi bên dưới.

ĐIỂM SSTT-16 =  Tổng điểm của Bệnh nhân/16

  • Nếu Điểm SSTT-16>=3,31, thì khả năng bệnh nhân bị sa sút trí tuệ. Khi đó, cần phải đánh giá chuyên biệt hơn bởi nhóm Bác sĩ Thần kinh thuộc đơn vị Sa sút trí tuệ.

A. ĐỐI TƯỢNG
  • Bệnh nhân than phiền bị hay quên hoặc gia đình cho tằng bệnh nhân bị quên
  • Bệnh nhân sau tai biến mạch máu não 1-3 tháng hoặc di chứng tai biến mạch máu não
  • Bệnh nhân trên 60 tuổi có bệnh cao huyết áp, béo phì, đái tháo đường, suy thận
  • Bác sĩ khám bệnh và ghi nhận bệnh nhân bị hay quên (uống thuốc bị quên nhiều lần,…)
B. NGƯỜI THỰC HIỆN:
  • Điều dưỡng, kỹ thuật viên qua huấn luyện
C. QUY TRÌNH THỰC HIỆN:
  • Có thể tiến hành khảo sát trực tiếp bệnh nhân (Test nhận thức thu gọn – trắc nghiệm AZ) hoặc hỏi người nhà chăm sóc (SSTT-16) khi người bệnh không làm test được.
  • Bệnh nhân khả năng bị sa sút trí tuệ khi:
            + Trắc nghiệm AZ: khi tổng điểm <=3
            + Hoặc SSTT-16>=3,31
  • Nếu bệnh nhân chưa đủ tiêu chuẩn sa sút trí tuệ:
+ Gởi BS tổng quát tầm soát yếu tố nguy cơ mạch máu và điều trị các rối loạn
+ Hẹn bệnh nhân đánh giá lại sau 3 tháng
  • Hẹn bệnh nhân có khả năng sa sút trí tuệ đến BS thần kinh để cho chỉ định cận lâm sàng và tiến hành điều trị (dùng thuốc và tập hoạt động trị liệu nhóm).
  • Hãy nhớ lại người thân của Ông/Bà từ cách đây 5 năm và so sánh họ lúc đó với họ vào thời điểm hiện tại. Các đây 5 năm là năm……….. (<= gõ số)
  • Dưới đây là một số tình huống mà bệnh nhân phải vận dụng trí nhớ hoặc trí tuệ và chúng tôi mong muốn Ông/Bà hãy đánh giá xem trí nhớ và trí tuệ của bệnh nhân có cải thiện, giữ nguyên, hoặc trở nên sa sút trong 5 năm qua không. 
Xin Ông/Bà lưu ý tính quan trọng của việc so sánh tình trạng của bệnh nhân vào thời điểm hiện tại và tình trạng của bệnh nhân vào thời điểm 5 năm trước. 
Vậy, nếu từ 5 năm nay, bệnh nhân vẫn luôn hay quên mất mình để đồ đạc ở đâu, và hiện nay vẫn vậy, tình trạng của bệnh nhân sẽ được đánh giá là “không thay đổi nhiều”.
  • Xin chọn bằng cách khoanh tròn vào câu trả lời phù hợp cho bảng câu hỏi bên dưới.
ĐIỂM SSTT-16 =  Tổng điểm của Bệnh nhân/16
  • Nếu Điểm SSTT-16>=3,31, thì khả năng bệnh nhân bị sa sút trí tuệ. Khi đó, cần phải đánh giá chuyên biệt hơn bởi nhóm Bác sĩ Thần kinh thuộc đơn vị Sa sút trí tuệ.
BẢNG CÂU HỎI
1. Nhớ một số chi tiết về thành viên gia đình và bạn bè như nghề nghiệp, sinh nhật, địa chỉ
2. Nhớ một số việc vừa xảy ra gần đây
3. Nhớ được một số đoạn đối thoại sau một vài ngày
4. Nhớ địa chủ và số điện thoại của mình
5. Nhớ ngày tháng hiện tại
6. Nhớ nơi thường hay cất đồ đạc
7. Có thể tìm thấy vật đã được thay đổi chỗ cất
8. Biết cách sử dụng các máy móc quen thuộc trong nhà
9. Hỏi cách sử dụng một số máy móc quan trọng trong nhà
10. Học điều mới trong cuộc sống
11. Theo dõi được câu chuyện trong sách hoặc trên TV
12. Tự đưa ra quyết định về những việc thông thường hàng ngày
13. Quản lý tiền bạc khi mua sắm
14. Quản lý các vấn đề tài chính, ví dụ như lương hưu, làm việc với ngân hàng, tiền để dành của gia đình
15. Quản lý các vấn đề liên quan đến số học, ví dụ như tính toán cần mua bao nhiêu thức ăn, biết được khoảng thời gian giữa những lần đi thăm bạn bè hoặc họ hàng, canh giờ để làm việc trong ngày….
16. Sử dụng trí tuệ để hiểu những gì đang xảy ra và giải quyết vấn đề
This entry was posted in . Bookmark the permalink.